Viết bài PR là một trong những công việc không chỉ được nhiều bạn trẻ năng động, yêu thích viết lách đam mê. Bên cạnh đó, cả những chuyên gia có chuyên môn và kinh nghiệm cũng mong muốn chia sẻ thông tin với cộng đồng. Vì thế, các thể loại bài PR cũng rất phong phú và đa dạng.
Tùy theo từng lĩnh vực, mỗi cá nhân hay doanh nghiệp triển khai một dạng viết PR phù hợp với mình. Có thể là bài hoạt động, bài đưa tin tức, giới thiệu, bài tư vấn, truyền thông,…
Một số dạng bài PR được nhiều tổ chức, cá nhân và giới truyền thông áp dụng thường xuyên. Thông qua bài viết này sẽ phân loại và áp dụng cùng bạn.
Tin bài là một dạng bài PR đơn giản và được sử dụng khá phổ biến. Bạn có thể viết về một sự kiện, hoạt động của tổ chức/cá nhân, tường thuật về một sự kiện. Tin bài PR như thế này thường mang tính thời sự và tức thời. Với ngôn từ ngắn gọn, súc tích thường gói gọn trong một mặt A4 là hợp lý.
Tin bài là một dạng bài PR đơn giản và được sử dụng khá phổ biến.
Tin bài giúp độc giả, khách hàng dễ dàng nắm bắt câu chuyện, sự kiện. Đây là dạng bài viết được nhiều người ưa thích bởi sự ngắn gọn, xúc tích nhưng đầy đủ thông tin. Cuộc sống ngày càng bận rộn, mọi người dành rất ít quỹ thời gian để đọc và lấy tin tức. Chính vì vậy, dạng bài viết này luôn được lòng khách hàng.
Bài PR về sự kiện hay sản phẩm là dạng bài viết giới thiệu sản phẩm. Dạng bài này cũng là một trong dạng bài chính và thiết thực với người đọc. Bài PR về sự kiện, sản phẩm đánh dấu sự có mặt trên thị trường và là minh chứng để khách hàng, độc giả tin tưởng và chọn mua sản phẩm chẳng hạn.
Do đó, khi viết bài về dạng này, người viết nên tập trung làm nổi bật nên một sản phẩm mới sắp được ra mắt, hay giới thiệu về một sự kiện sắp được diễn ra có sự tham gia nhiều đại diện, cá nhân, doanh nghiệp.
Người viết bài PR thường sử dụng kiểu viết PR về sự kiện/sản phẩm để thể hiện thông điệp mình muốn nói. Bài PR dạng này yêu cầu câu văn trau truốt và hoa mỹ hơn. Đồng thời cũng phải cung cấp đẩy đủ thông tin về sự kiện, sản phẩm đang hướng tới.
Viết bài PR giới thiệu doanh nghiệp/cá nhân đã trở lên quá quen thuộc, nhưng nếu không làm thì cũng không được. Đây là dạng bài viết cũng quan trọng không kém. Để tìm hiểu một doanh nghiệp, cá nhân hay tổ chức, người đọc thường vào phần giới thiệu, profile để xem thông tin chi tiết. Chính vì vậy, người viết bài PR dạng này cần phải đưa thông tin chính xác, tỉ mỉ, trung thực nhưng cũng không kém phần hấp dẫn, thu hút người xem.
Thông qua, bài PR này khách hàng, đối tác, nhân sự…mới biết doanh nghiệp bạn là ai, vị trí thế nào trên thị trường, bạn có mục tiêu gì trong tương lai, bạn đã đạt được những thành quả gì…
Bài phỏng vấn trao đổi với chuyên gia/ người nổi tiếng
Để không bị cho là ăn ốc nói mò, những người viết PR thường thực hiện các bài viết PR thông qua dạng các bài phỏng vấn, trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực họ đang định viết.
Hoặc mượn lời của người nổi tiếng như MC, ca sỹ, diễn viên, quan chức …để truyền tải thông điệp tới cộng đồng. Bởi tiếng nói của các chuyên gia, người nổi tiếng sẽ có trọng lượng và tầm ảnh hướng lớn hơn.
Là các bài viết đánh giá, nhận định chung về thị trường trong đó có lồng ghép thương hiệu của doanh nghiệp với các thế mạnh nhất định để tạo dựng uy tín. Từ đó dần dần gây dựng và khẳng định thương hiệu của doanh nghiệp một cách tự nhiên nhất.
Viết bài pr trong những công việc.
Tùy theo từng lĩnh vực, mỗi cá nhân hay doanh nghiệp triển khai một dạng viết PR phù hợp với mình. Có thể là bài hoạt động, bài đưa tin tức, giới thiệu, bài tư vấn, truyền thông,…
Một số dạng bài PR được nhiều tổ chức, cá nhân và giới truyền thông áp dụng thường xuyên. Thông qua bài viết này sẽ phân loại và áp dụng cùng bạn.
Tin bài
Tin bài là một dạng bài PR đơn giản và được sử dụng khá phổ biến. Bạn có thể viết về một sự kiện, hoạt động của tổ chức/cá nhân, tường thuật về một sự kiện. Tin bài PR như thế này thường mang tính thời sự và tức thời. Với ngôn từ ngắn gọn, súc tích thường gói gọn trong một mặt A4 là hợp lý.
Tin bài là một dạng bài PR đơn giản và được sử dụng khá phổ biến.
Tin bài giúp độc giả, khách hàng dễ dàng nắm bắt câu chuyện, sự kiện. Đây là dạng bài viết được nhiều người ưa thích bởi sự ngắn gọn, xúc tích nhưng đầy đủ thông tin. Cuộc sống ngày càng bận rộn, mọi người dành rất ít quỹ thời gian để đọc và lấy tin tức. Chính vì vậy, dạng bài viết này luôn được lòng khách hàng.
Bài PR viết về sự kiện/ sản phẩm
Bài PR về sự kiện hay sản phẩm là dạng bài viết giới thiệu sản phẩm. Dạng bài này cũng là một trong dạng bài chính và thiết thực với người đọc. Bài PR về sự kiện, sản phẩm đánh dấu sự có mặt trên thị trường và là minh chứng để khách hàng, độc giả tin tưởng và chọn mua sản phẩm chẳng hạn.
Do đó, khi viết bài về dạng này, người viết nên tập trung làm nổi bật nên một sản phẩm mới sắp được ra mắt, hay giới thiệu về một sự kiện sắp được diễn ra có sự tham gia nhiều đại diện, cá nhân, doanh nghiệp.
Người viết bài PR thường sử dụng kiểu viết PR về sự kiện/sản phẩm để thể hiện thông điệp mình muốn nói. Bài PR dạng này yêu cầu câu văn trau truốt và hoa mỹ hơn. Đồng thời cũng phải cung cấp đẩy đủ thông tin về sự kiện, sản phẩm đang hướng tới.
Bài PR giới thiệu doanh nghiệp/cá nhân
Viết bài PR giới thiệu doanh nghiệp/cá nhân đã trở lên quá quen thuộc, nhưng nếu không làm thì cũng không được. Đây là dạng bài viết cũng quan trọng không kém. Để tìm hiểu một doanh nghiệp, cá nhân hay tổ chức, người đọc thường vào phần giới thiệu, profile để xem thông tin chi tiết. Chính vì vậy, người viết bài PR dạng này cần phải đưa thông tin chính xác, tỉ mỉ, trung thực nhưng cũng không kém phần hấp dẫn, thu hút người xem.
Bài PR giới thiệu doanh nghiệp/cá nhân.
Thông qua, bài PR này khách hàng, đối tác, nhân sự…mới biết doanh nghiệp bạn là ai, vị trí thế nào trên thị trường, bạn có mục tiêu gì trong tương lai, bạn đã đạt được những thành quả gì…
Bài phỏng vấn trao đổi với chuyên gia/ người nổi tiếng
Để không bị cho là ăn ốc nói mò, những người viết PR thường thực hiện các bài viết PR thông qua dạng các bài phỏng vấn, trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực họ đang định viết.
Hoặc mượn lời của người nổi tiếng như MC, ca sỹ, diễn viên, quan chức …để truyền tải thông điệp tới cộng đồng. Bởi tiếng nói của các chuyên gia, người nổi tiếng sẽ có trọng lượng và tầm ảnh hướng lớn hơn.
Bài PR khách quan/chính luận
Là các bài viết đánh giá, nhận định chung về thị trường trong đó có lồng ghép thương hiệu của doanh nghiệp với các thế mạnh nhất định để tạo dựng uy tín. Từ đó dần dần gây dựng và khẳng định thương hiệu của doanh nghiệp một cách tự nhiên nhất.